Thomas Stearms Eliot và Therese Martin im lặng cách hợp lý trong những bước đi của họ hướng về ý thức. Những biểu tượng lớn của Iben, những biểu tượng khờ dại vì yêu cách đàng hoàng về những vở kịch của ông, lên những núi đồi tới cùng họ chỉ có thể nhìn thoáng qua khi họ đi xa, đã vựơt qua. Một trong số họ không có khả năng đối diện những kết quả nói về nam tính cứng rắn đã bị bẫy bởi thân xác phụ nữ như Hedda Gabler. Họ nhìn để làm sự hoàn hảo bất nhân về một mối tương giao tất cả con người, vì Rebeca West thực hiện trong Rosmersholm. Họ không bao giờ bị biến dạng hơn hay là đang biến dạng hơn khi họ đang cố gắng để cải tổ lại thế giới xung quanh họ, để cải thiện người khác và những thế giới của người khác, mọi sự và mọi người nhưng chính họ. Và tuy nhiên, đẩy họ vựơt lên chính mình, làm cho người trẻ có những lộn xộn vào những vụ bạo động của người lớn, họ đem lại cho chúng ta ý thức, ở những việc nhỏ nhất của mình, những thọ tạo tội lỗi đang trong một vở kịch, vì Barnard Shaw mô tả khán giả Iben trong The Quintesseness of Ibsenism. Họ làm cho chúng ta đối mặt với chính những khả năng của mình cả về tích cực và tiêu cực, thậm chí những ân sủng về chiêm niệm, theo một ý thức đầy đủ là nơi mà chúng ta phải thấy nhiều hơn nữa những hiện tại lớn trong đời sống chúng ta, là những thứ tích cực với nhau tồn tại khi họ được cho phép còn nhỏ theo cách mà họ làm trong những ân sủng và những vô ân sủng của đời sống gia đình bình thường. Nhiều bao nhiêu để được thắng theo những lời của Therese, “trong hành động nhỏ nhất được thực hiện hết lòng mến.” Chúng ta được tạo dựng để xem, và ở mức rất dài, cải tổ nhiều bao nhiêu, cải tổ đúng giữ lại trên tình yêu đã lớn lên từ trong ý thức, vì kháng lại sự ghen ghét đã cấu trúc trên nguyên nhân ngoại.
Nhà soạn kịch vĩ đại nhất của các kịch tác gia hiện đại tôi nghĩ là đương thời của Ibsen và Therese, Stringberg là vai chính trong các phẩm kịch của ông về những bạo lực của tình yêu nội tại và ngoại tại. Không có thanh niên thiếu nữ nào tranh đấu dữ dội hơn chống lại nhau, cố gắng thường thường trong vô ích, để đi qua với nhau hơn là của Stringberg. Những bản kịch mang tính biểu tượng của ông thì cho một số trong chúng ta các bản văn chính của nhà hát hiện đại, những ngụ ngôn về linh hồn trong dằn vặt, tìm kiếm an ủi, tìm những trường hợp hiếm có một chút ý thức. Phúng dụ cao thượng của ông thì ở trong một tác phẩm bộ ba đuợc gọi To Damascus. Danh hiệu này nói nhiều. Trong một bộ của những vòng xoán, chúng ta đi với một nhân vật chính, Người Lạ thì sự thật mọi ngừơi trong tât cả ba vở kịch, từ việc chuyển đổi đạo đức tới việc chuyển đổi thấp hơn rồi tới tái chuyển đổi. Chúng ta có kịch melô ở cạnh bi kịch, bi kịch bên hài kịch được xây trên và chống lại những cảm nghiệm của Phao-lô trên đường Đa-mas, thanh niên và thiếu nữ đang cảm nghiệm với mọi cường độ một việc dẫn tới đức tin và một sự mất đức tin và một hữu ích về nó. Trong và ngoài của sự việc có thể tốt được xem xét sự hiện diện của Chúa, Người Lạ và tất cả các nhân vật khác đại diện cho các khía cạnh khác nhau về nhân vật của ông đấu tranh và mất, đấu tranh và thắng, xuống và lên, xuống và lại lên lần nữa. Người Lạ là cả hai nhân vật ủng hộ và phản đối, đấu tranh cho tình yêu, tranh đấu chống lại nó, nhưng luôn luôn rắc rối tới nó cách sâu xa. Therese nói, khao khát của tôi là để chết vì yêu như Chúa đã chết trên thập giá. Người ta cảm thấy cùng niềm khao khát như vậy trong Stringberg, ít trật tự hơn, ít tiếp cận hơn với ý thức, nhưng trong tinh thần thì không xa khỏi thế giới của thánh nhân khi người ta có thể nghĩ. Các nhân vật của ngài được thực hiện với lực mang tính ma quỷ của chính nhà soạn kịch thì không bao giờ thỏa mãn với những cách tính nửa vời; họ đẩy qua, và thậm chí nếu họ rớt chỉ có tại bên cạnh của một tình yêu cứu độ tất cả, họ đưa chúng ta với họ tới ngay cạnh đó.
Các nhân vật của Anton Chekhov thì chính xác đối lập. Họ thực sự rất hạnh phúc với những nhân vật nửa vời. Họ là những ông bà chủ về những nhân vật nửa vời. Tất cả họ muốn là được nghe. Họ đã ngồi xung quanh chờ đợi để nói, hoặc là chờ người khác dừng nói để họ có thể bắt dịp và bắt đầu nói chính mình. Họ thì vui, họ bị cô đơn, họ đang rầy la, họ thì nói hùng biện, họ thì thô tục, họ thì lịch sự, họ là cơn gió dài, họ thì cộc lốc và không bao giờ hoàn toàn rõ ràng về những gì đó là họ đã đợi quá lâu và rất kiên trì để nói. Khi họ cuối cùng đã tới giữa sân khấu, họ thì ba hoa đôi khi vượt sức chịu đựng. Nhưng họ và những thất bại mang tính con người cũng như những khao khát tinh thần của họ giữ ta lại khi họ đã hành động tốt và hướng dẫn cách tươm tất. Và như rất nhiều về các tác phẩm khác của các người hiện đại – những suy tư trầm ngâm của những người hiện đại này về sự thất bại và những khao khát của họ vì một ý thức uyên bác mà tôi có thể so sánh với của Therese, họ gởi chúng ta ngược lại để nhìn lên chính mình có một can đảm và hiểu biết cao hơn. Họ làm cho chúng ta nếu chúng ta chú ý hơn, một là nói hoặc là bắt đầu nói, nói với chính mình, qua chính mình, vượt qua chính mình. Therese đã viết trong một bức thư. “Tôi không bao giờ thương xót các thánh là đấng hy sinh, tôi biết họ có ơn để hy sinh, và do đó họ làm vinh danh Chúa; nhưng tôi thương xót những người không thánh thiện và họ làm phí đi những hy sinh của họ.” Trong Ba Chị Em và Cherry Orchard và Uncle Vanya của Chekhov thì chẳng có gì vô ích, thậm chí thoạt đầu những con người nhìn vào dường như trống rỗng và không có nguồn. Họ không phải là những bi kịch; chính Chekho khăng khăng gọi họ là những nhà hài dịch, và họ là những hài kịch gia trong giác quan mang tính trung cổ, các bản kịch kết thúc cách tích cực. Họ kết thúc trong hy vọng, một hy vọng thực tế, chẳng có vấn đề bao nhiêu mầu sắc được tô do ngôn ngữ và những hình ảnh tưởng tượng. Hy vọng không phải là điều được mô tả cởi mở, để cứu ngôi nhà cũ và đất của Cherry Orchard, để quay về Mosscow khi Ba Chị Em và em trai của họ không bao giờ ngừng kế hoạch để thực hiện, để làm một đời sống chỉ theo điều gì đó quan trọng lớn như Uncle Vanya âm mưu để thực hiện. Hy vọng là hy vọng chính nó, hy vọng làm nên đức tin, hy vọng chống đối hóa ở ngay bờ thất vọng và tất cả thuyết phục hơn vì được thấy những gì nó là và bằng cách nào và ở nơi nào nó có thể xảy ra. Đó là thực tế ở đây, những gì có thể được gọi là thực tế của Therese. Nó không bao giờ mang tính tình cảm. Nó có một ân sủng của Augustine về khuôn mẫu, trình bày bản chất của nó cách không thể hòa tan đã bắt kịp theo khuôn mẫu, bản chất của đức tin đã hy vọng vì, về tình yêu đã dự đoán.
Bản chất như vậy thì khó định nghĩa hơn, nhưng trình bày không thể sai lầm điều chúng ta có rất thường trong bức họa tuyệt nhất của thời chúng ta mà quá lâu những người mộ đạo đã đẩy ra khỏi bên quan điểm của họ, dù là nó không thích hợp với họ, cách không đứng đắn thậm chí người ta có thể kết luận từ những sự sa thải lý sự cùn. Sự thật đó là bức họa thiên tài thì chưa đủ cách bề ngoài. Nhưng ở đâu có thiên tài thì ở đó có tình yêu và ở đâu có tình yêu thì ở đó phải có sự chú ý. Ở đâu có tình yêu của các họa sĩ thì cùng thời với người yêu chính cao cả này về thời đại của chúng ta là Therese thì rất gần trong cường độ về sự dấn thân cho nghệ thuật của họ đối với cường độ của ngài về việc dấn thân với ơn gọi của ngài, chúng ta nên quan tâm hơn. Những đường song song thì truyền thông tin bổ ích. Các họa sĩ đã thích Picasso điều gì và Matisse thực hiện với sự cống hiến của họ? Họ đã có cường độ của họ ở đâu? Họ phân tích thế giới của họ, lấy nó một phần, những đường nét và màu sắc của nó và những kết cấu, những chiều kích không gian của nó, để thấy những gì đã làm nó sống động hay là không. Picasso và Braque và những huynh đệ theo trường phái lập thể đã đưa mọi sự bắt lấy sự chú ý của họ là chất liệu cho việc sơn vào hai mặt phẳng tranh mang tính chiều kích. Họ tự hỏi, nó như cái gì, để thấy mọi sự đã san bằng trên bề mặt những chiều kích của những tấm vải, bảng và giấy, lột bỏ những tập quán của viễn cảnh mang chiều kích thứ ba. Nó có thể là cái gì để thấy mọi sự trong hai khía cạnh đó, mọi miếng của bề mặt có thể thấy được trong một khu vực đã định, dù chúng ta phải thấy qua một số miếng để thấy những miếng khác? Không bỏ những bề mặt phẳng, chúng ta thấy rõ hơn trong một cánh đồng rộng lớn bao la có thể thấy được, dù nó sống trên bề mặt, làm cho chúng ta thỏai mái ở dưới bề mặt. Chúng ta trở nên ý thức về việc chiêm ngắm, về hành động chiêm ngắm, về nghệ thuật chiêm ngắm, về những gì đang chiêm ngắm dẫn chúng ta tới ý thức, cuối cùng là cuộc cách mạng lập thể. Và quan niệm của mọi người đã được thay đổi bởi những người theo phái lập thể, không biết là họ biết nó hay không, dù khi họ bỏ qua nó hoặc là kháng lại nó cách dữ dội.
Cách nhìn của phái lập thể thì lan tràn. Cách nhìn này đi với chúng ta hơn và hơn cách mạnh mẽ trước Thế Chiến I. Nó có thể đi qua một chuyến đi mang tính vũ trụ, một quảng cáo trên tivi, một tấm thiệp thánh lòe lọet. Nhiều mà chúng ta thấy, chúng ta thấy hai thuật ngữ mang tính khía cạnh – đôi mắt trên cùng một cạnh của bề mặt tấm cactông, một sự xuyên suốt của những chân bàn mà tất cả bốn cái chân chiếm cùng không gian phẳng, nhiều miếng của tất cả trên thiết kế miếng vải áo, một tờ báo hoặc một tạp chí, báo tường, cái ghế, chiếc ghế dài. Và những gì Picasso và những người theo phái lập thể làm với tranh phẳng, đồng thời làm giảm đi và làm lớn hơn. Matisse làm với màu và đường kẻ, tìm thấy trong các gam màu và không đầy đủ, ám chỉ bố cục một mẫu mới toàn thể về hữu thể. Đó là việc lưu tâm như thế với những tổng thể cấu thành của một nghệ thuật có thể đem lại. Đó là sự phân tích có ý nói.
Khi chúng ta nghe nhạc cách chú ý thì chúng ta thấy những ý chính của nó trong Schoenberg và Stravinsky, là người trong các thời kỳ của những mối tương giao nửa tông cơ bản của nhạc Tây Phương, và người kia thì theo đuổi những khả năng của nó cho việc khám phá mang tính nhịp điệu, chúng ta ở ngay giữ sự phân tích hoành tráng khác. Tất cả những người phân tích cách đường lối này làm việc hướng tới những tâm điểm, cố gắng để khám phá ra cách nào hình thành những cái lỗi thời vào nội dung, màu thế nào, đường kẻ, nhịp điệu, âm thanh, những chiều kích về không gian và thời gian và mối tương quan con người khai mở ra một số nguyên lý không thay đổi. Đó là một thế giới của những thành công và những chiến thắng mà họ đem lại cho chúng ta, với việc định nghĩa bằng ví dụ mang tính thuyết phục hơn là bất kỳ phép lạ nào về ngôn hóa mang tính giảm bớt. Họ được tập trung một cách tuyệt vời và họ dẫn chúng ta tới một ám ảnh quen thuộc trên những điểm chính yếu của hữu thể và trở thành tác phẩm của họ thuật lại cho chúng ta mối quan tâm và cảm nghiệm của họ. Khi Therese tái phân tích tình yêu, ngài suy gẫm cùng kiểu tập trung, không bao giờ quên những chiến thắng. “Tôi không bao giờ bị nhụt chí bởi việc thực hành đức ái,” ngài kể cho chúng ta theo sự đối nghịch của ngài về tình yêu mà tất cả đến với sự bước đi của linh hồn hướng về Chúa hoặc tha nhân, cả tiêu cực với tích cực.
Quan điển của rất nhiều người về những biểu tượng này thì luôn luôn để hiểu hơn, để phù hợp hơn, qua tinh thần của họ, qua linh hồn của họ, qua chất liệu của họ, và qua những phương pháp của họ. Những khả năng của họ là một sự ham lợi thánh để biết hơn về những gì đó là điều mà họ được ban tặng để làm là vẽ ra chúng, phác họa chúng cách mạnh mẽ tại cốt lõi hữu thể của chúng, tập trung vào chúng. Bản văn chính của Sách Diễm Ca đối với Therese nói nó cách đơn giản và hùng biện: “Hãy đến với em, chúng ta sẽ chạy sau Anh tới mùi dầu thơm của anh.” Ngài suy gẫm với bản văn này theo bài chỉ định đã cho ngài để cầu nguyện cho hai linh mục truyền giáo. Họ là những người anh em linh tông đối với ngài, những thay đổi vì ngài thấy họ đối với ngài như là những anh em nhỏ bé của chính ngài là người đã chết vào thời niên thiếu. Các từ “Hãy đến với em” làm cho ngài nói với Chúa, hãy đến với ngài và ở lại trong ngài, và cũng sẽ đưa các linh hồn ngài yêu mến cho Chúa. Nhưng đủ rồi, ngài nói, để nói “Hãy đến với em.” Ngài không cần phủ đầy tất cả đường kẻ. Ngài có thể san bằng những chiều kích của bản văn thành hai từ mà gợi ý tất cả các từ còn lại. Đây là sự hiện đại của ngài, sự giảm bớt những nguyên tắc. Đây là kiểu phân tích. Chỉ nói “Hãy đến với em”; phần còn lại sẽ được hiểu nơi nào nó phải được hiểu: “Khi một linh hồn được ngửi mùi say mê về dầu của anh thì linh hồn đó không thể chạy một mình. Mọi linh hồn ngài yêu mến được dẫn tới sau ngài – một kết quả tự nhiên về hữu thể của ngài đã dẫn tới Chúa.”
Sau đoạn văn này trong Therese có một sự bùng nổ sung sướng vô ngần về lửa yêu mến. Ngài thì ở ngay tính gợi tình và tiết hạnh, không phải là sửng sốt, hoặc là tự mâu thuẫn một sự trộn lẫn như một số người có thể nghĩ. Ngài yêu tất cả, ngài yêu trong Giê-su. Trong Giê-su, ngài yêu tất cả. Tình yêu của ngài không chỉ là mang tính nhiệm vụ, thậm chí cũng không phải là tình yêu cừơng điệu cách trách nhiệm. Đúng hơn là một ví dụ cao cả của sự hình thành sẵn sàng về những nhiệm vụ của tình yêu, của sử dụng hạnh phúc về tính cường điệu của tình yêu được hình thành cách đẹp đẽ bởi các tập luyện là một tu sĩ và bởi tinh thần phân tích không ngừng của ngài. Thật xứng đáng theo cách của nó là bên cạnh tác phẩm của những người cống hiến vĩ đại khác về Bài Ca, Teresa trước đó, Gioan Thánh Gía, Bernard Clairvaux, William Saint – Thierry, Origin, Gregory Nyssa. Chúng ta được yêu cầu để đưa Therese vào phạm trù được tôn vinh này. Tôi nghĩ đối với những gì ngài cống hiến cho chúng ta trong đổ vỡ của ngài về thần học thơ hóa là một thuyết cánh chung ngắn gọn. Diễm Ca khi ngài hiều nó, tình yêu khi ngài hiểu nó sẽ đưa chúng ta đến nơi chúng ta phải đi, thậm chí chúng ta không nhận ra rõ nơi đâu chúng ta phải đi. Ngài giải thích ngài không bay trong tự tin lớn lao như vậy tới Chúa vì ngài đã được gìn giữ khỏi tội chết; ngài có lẽ chắc chắn cách công bằng, hoàn toàn tự tin, nếu ngài đã được xóa mọi tội có thể. Nếu như thế thì ngài đã trao mình vào vòng tay Giê-su, hãy nhớ tình yêu của ngài về người con hoang đàng, bất chước sự “ngạc nhiên” của Madalena, hay là đúng hơn về tình yêu của ngài – trơ tráo mà chinh phục được trái tim Giê-su,” và đã hoàn toàn chiến thắng chính mình – tâm hồn của Therese. Ngài đang cống hiến gì ở đây là tất cả hữu thể mà sự siêu hình phải có mặt. Nhưng bản thảo dễ thương của ngài vào cuối thế kỷ mười chín thậm chí dạt dào hơn thế nữa. Ngài đang cống hiến cho chúng ta một tâm lý học và một độ thụ cảm cũng như vậy.
Đây là sự quy tụ hữu thể mà suy nghĩ và cảm xúc và thực hành được nối lại liền nhau. Và tất cả được tập trung vào sự bỏ quên mà ngài đã hiểu với sự sáng soi tinh thần khôn ngoan của ngài, người ta không phải có những ân sủng về loại này của ngài để noi gương. Người ta phải hiểu cách đơn giản những ân sủng mà nơi nào đó trong trật tự của hữu thể điều có vấn đề thực sự và được thuyết phục mà người ta có thể đáp lại những ân sủng đó ở bất kỳ mức độ nào họ cống hiến. Người ta phải sẵn lòng đi theo chính sự nhỏ bé của mình. Therese giải thích, “Lạy Chúa Giê-su, nếu con chỉ có thể nói với các linh hồn nhỏ bé…” Theo cái gì trong Tiếng Pháp là “combine ta condescendence est ineffable.” Dùng cùng nghĩa chuyển ngữ mang nghĩa đen trở thành là “làm sao diễn tả hết bằng lời về sự hạ mình của ngài.” Một bản dịch khác là “làm sao đo nổi sự khiêm nhu của ngài.” Nhưng chắc chắn ngài đang nói không có cách nào để diễn tả hết bằng lời, không thể diễn tả bằng ngôn từ, không thể nói hết được ý; nó thì không đo lường đơn giản, nó thì vượt lời nói, không thể nói được. Và như thế nó mới là “hạ mình”; “hạ mình” sẽ không thực hiện; những gì Therese muốn nói là “phục tùng.” Ngài đang nói trong một tài liệu đáng nhớ được viết chỉ một năm trước khi mất, theo ngôn ngữ thần học trống rỗng (kenosis), về sự tự hạ mình của Giê-su. Chúa không được hạ mình – có thể nói tới người cấp dưới – nhưng phục tùng, đặt mình theo, cùng cấp độ như phần còn lại của nhân loại. Nhưng, Therese đang nói, vì đối với tất cả tự nhiên không thể nói được về sự tùng phục này, đích của nó vượt sự hiểu biết tự nhiên và từ ngữ về sự hiểu biết tự nhiên, nó là điều gì đó xảy ra trong tự nhiên, trong thế giới của ta, và có thể xảy ra bất kỳ lúc nào với hết mọi người, đặc biệt là những người bé nhỏ, những người như chính ngài, những linh hồn yếu đuối, dù ngài chắc chắn không thể được tìm thấy sự yếu đuối hơn chính ngài.
Vì sự tùng phục này của Chúa không thể nói được là đúng, nó phải được nói về, dù người ta phải nói sau khi đã nói, “Tôi không thể nói về nó.” Và vì vậy ngài nói là mọi ân sủng lớn có thể được chất lên các linh hồn yếu đuối nếu như họ từ bỏ chính mình cho Chúa nói lên niềm xác tín, và vì vậy ngài đã ngừng viết thư, truy tìm những bí mật Chúa đã tín thác vào ngài, việc cầu nguyện với Chúa để chọn một đám người của những nạn nhân như vậy, những người bé nhỏ, những người yếu đuối, xứng với tình yêu của Chúa. Đó là cách lên tiếng làm sao không thể nói được. Ngài không thể giữ yên lặng.
Check Also
THÁNH LỄ MỪNG KÍNH TRỌNG THỂ ĐỨC MẸ CÁT MINH – HỒNG ÂN THÁNH HIẾN TRONG DÒNG BA CÁT MINH
Sáng ngày 16/07/2024 vừa qua, tại Tu viện Thánh Giuse Quận 9, thành phố Thủ …